Hotline - Tư vấn
0971 114 115
Hiện nay, rất nhiều người bị bệnh vảy nến, nhưng đa số họ không biết rõ về căn bệnh của mình. Bệnh vẩy nến làm cho người bệnh cảm thấy tự ti, không dám tiếp xúc với mọi người, tạo áp lực trong cuộc sống cho họ. Dưới đây là bài viết tổng hợp về bệnh lý cũng như phương pháp hỗ trợ điều trị vảy nến hiệu quả
Bệnh vảy nến là gì?
Đây là câu hỏi rất nhiều người thắc mắc. Vảy nến là một bệnh lí da mãn tính, thường gặp do tăng sinh tế bào và viêm. Da thường xuất hiện những tảng màu đỏ, bề mặt tróc vảy, có giới hạn rất rõ, với vị trí thường ở mặt duỗi của chi hoặc ở da đầu. Để biết thêm về bệnh vảy nến, chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh và cách trị vảy nến.
Nhóm tuổi dễ mắc bệnh vẩy nến
Bệnh vẩy nến có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, với bất kì người nào. Mọi người đều có khả năng bị bệnh vẩy nến. Tuy nhiên bệnh thường gặp ở độ tuổi từ 15- 30, tất cả nam nữ đều có khả năng mắc bệnh như nhau.
Nguồn gốc của bệnh vẩy nến
Đi sâu hơn vào bệnh vẩy nến, chúng ta sẽ tìm hiểu những nguyên nhân mắc bệnh để từ đó giải đáp thắc mắc của nhiều người: Bệnh vẩy nến có lây không?
- Người bị vảy nến là những người do bị rối loạn hệ miễn dịch: với những người có cơ địa mẫn cảm thì sẽ thường mắc bệnh vẩy nến cao hơn người thường. Vì khi các tế bào lạ xâm nhập vào cơ thể như: vi khuẩn, vi rút, nấm,… nếu ở cơ thể bình thường sẽ sản sinh ra các tế bào tiêu diệt những loại tế bào lạ này. Tuy nhiên, với những cơ thể rối loạn hệ miễn dịch, thay vì tiêu diệt tế bào lạ thì những tế bào trong cơ thể tác động trực tiếp đến vùng biểu bì da làm cho các tê bào da chết ồ ạt.
- Bệnh vẩy nến do di truyền: Theo thống kê, có đến 40% trường hợp bố mẹ chuyển bệnh sang cho con cái.
- Do tâm lí căng thẳng: Những người sống trong mỗi trường căng thẳng, thường chịu nhiều áp lực, hay thức khuya cũng là một trong những nguyên nhân có thể bị bệnh vẩy nến.
- Do tác dụng phụ của thuốc tây: Nguyên nhân bệnh vẩy nến này là bởi nhiều người có thói quen lạm dụng thuốc tây, mà không theo sự hướng dẫn của bác sĩ gây ra nhiều tác dụng phụ không như mong muốn, trong đó có bệnh vẩy nến.
- Do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời: trong ánh nắng mặt trời có tia UV- tia tử ngoại. Tia này rất độc, nó làm thay đổi cấu trúc bên dưới da, gây nên bệnh vẩy nến.
- Do nguyên nhân khác: việc sống trong môi trường ô nhiễm, tiếp xúc với hóa chất hoặc chất phóng xạ,… cũng là những nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến.
Bệnh vẩy nến và cách điều trị
Có rất nhiều cách chữa bệnh vảy nến, điển hình như:
Hỗ trợ chữa vẩy nến bằng Tây Y
Cách hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến tại chỗ: thường được sử dụng trong những trường hợp bị vẩy nến nhẹ hoặc trung bình. Người bệnh có thể sử dụng một số loại thuốc kem bôi như: corticosteroid, dẫn xuất vitamin D3, ức chế calcineurin, retinoid, hắc ín, anthralin và acid salicylic, nhưng phải được sự thăm khám từ bác sĩ và kê đơn. Người bệnh cần được hỗ trợ điều trị theo đúng đơn thuốc của bác sĩ.
Toàn thân: đây là trường hợp đối với những người bị bệnh vẩy nến nặng. Người bệnh cần có sự hướng dẫn và chăm sóc của bác sĩ chuyên gia.
Hỗ trợ chữa vẩy nến bằng Đông Y
Cách chữa bệnh vẩy nến còn có thể sử dụng phương pháp Đông y, vừa mang lại hiệu quả cao vừa an toàn cho người bệnh mà không để lại biến chứng.
Ngoài ra, sự kết hợp những điểm mạnh của Tây y, y học cổ truyền và dân gian cũng đem đến hiệu quả tuyệt vời trong việc điều trị bệnh vảy nến. Hiện nay, có rất nhiều phòng khám da liễu chất lượng, trong số đó là phòng khám Thiên Phú Đường là một trong những phòng khám kết hợp tinh hoa của y học cổ truyền và phương pháp hiện đại trong Tây y cho ra những sản phẩm hỗ trợ chữa bệnh vảy nến là Hoàn bì Thiên Phú Đường có công dụng vô cùng hiệu quả.
Vẩy nến da đầu và vẩy nến á sừng là một trong 2 loại vẩy nến thường xảy ra nhất trên cơ thể người bệnh, vì vậy trị vẩy nến da đầu cũng như là cách hỗ trợ chữa bệnh vẩy nến á sừng rất được nhiều người quan tâm. Sử dụng Hoàn Bì Thiên Phú Đường của phòng khám Thiên Phú Đường sẽ giúp cho người bệnh vượt qua được những mặc cảm của căn bệnh vảy nến.Hỗ trợ chữa bệnh vảy nến là một quá trình cần nhiều thời gian, vì vậy người bệnh cần có sự kiên trì và cố gắng để đạt được hiệu quả.
Vảy nến là bệnh lành tính, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, cũng không lây qua người khác qua con đường tiếp xúc, tuy nhiên nó làm cho người bệnh cảm thấy tự ti và gây ra nhiều hạn chế trong sinh hoạt. Tìm hiểu rõ về dấu hiệu, nguồn gốc sẽ giúp người bệnh tìm ra được phương pháp hỗ trợ chữa trị hiệu quả nhất.
Lưu ý: Tùy theo cơ địa và thể trạng từng người mà thuốc sẽ phát huy công dụng khác nhau. Bên cạnh điều trị bằng thuốc bệnh nhân nên kết hợp nghỉ ngơi và cân bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ hỗ trợ tích cực cho quá trình điều trị bệnh.
-
Tag
- THIÊN PHÚ ĐƯỜNG
-
Bệnh vảy nến có lây qua tiếp xúc?
Xem chi tiết -
8 nguyên nhân chính gây ra bệnh vẩy nến
Theo số liệu thống kê, tại Việt Nam, vẩy nến chiếm từ 3 – 5% số bệnh nhân đến khám tại các chuyên khoa da liễu. Biểu hiện của bệnh thường là da bị mẩn đỏ, bong tróc thành từng lớp, có thể ở tay, chân, hoặc vị trí khác trên cơ thể. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh vẩy nến.
Xem chi tiết -
4 sự thật cần biết về bệnh vảy nến
Nhiều lầm tưởng về vảy nến đang khiến bệnh nhân đau đớn gấp bội. Điều đó khiến họ dễ dàng nghĩ đến cái chết, từ bỏ cuộc chiến với căn bệnh này.
Xem chi tiết -
Yếu tố bị nghi ngờ nhiều nhất là nguyên nhân gây ra bệnh vẩy nến
Theo chuyên gia về da liễu, có 2 yếu tố bị nghi ngờ nhiều nhất về nguyên nhân gây ra bệnh bệnh vẩy nến là gene di truyền và môi trường.
Xem chi tiết -
Bệnh vẩy nến thể mủ toàn thân: Nỗi ám ảnh của người bệnh
Là một loại bệnh không truyền nhiễm, nhưng cần phải điều trị và quản lý suốt đời chính là ám ảnh với người mắc bệnh vẩy nến thể mủ toàn thân. Căn bệnh quái ác khiến toàn thân người bệnh sùi lên như da cóc, đóng vảy, lở loét,… vô cùng đau đớn.
Xem chi tiết -
NGƯỜI BỆNH VẢY NẾN DA ĐẦU NÊN GỘI ĐẦU BẰNG GÌ?
Bệnh vảy nến da đầu khiến các vùng da đầu người bệnh xuất hiện những vùng da đỏ kèm theo các mảng vảy trắng mọc xếp lớp, không chỉ gây đau đớn ngứa ngáy mà trông còn hết sức xấu xí, gây ảnh hưởng nặng đến thẩm mỹ. Khi mắc bệnh này, điều tất nhiên là người bệnh không thể sử dụng các loại dầu gội thông thường để làm sạch da đầu được vì chúng có thể gây tổn thương, khiến bệnh nặng thêm. Vậy người bệnh sẽ gội bằng gì và gội như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây!
Xem chi tiết -
BỆNH VẢY NẾN LÂY QUA ĐƯỜNG NÀO? NHỮNG CON ĐƯỜNG VẢY NẾN LÂY NHIỄM LÀ GÌ?
Xem chi tiết -
BỊ VẢY NẾN HỒNG CÓ SAO KHÔNG? CÓ NGUY HIỂM GÌ KHÔNG?
Bệnh vảy nến hồng có nguy hiểm không, có lây cho người khác không là những câu hỏi mà các bệnh nhân bị vảy nến hồng rất băn khoăn. Những trăn trở ấy không chỉ là suy nghĩ của riêng người bệnh mà còn là tâm lý chung của những người xung quanh. Do đó, chúng tôi xin được giải đáp những thắc mắc ấy thông qua việc trả lời một lá thư của bạn đọc trong bài viết sau
Xem chi tiết -
LÀM THẾ NÀO KHẮC PHỤC NHỮNG CƠN NGỨA DO VẢY NẾN?
Ngứa do vảy nến khiến cho người bệnh ngứa ngáy, khó chịu và đau rát vô cùng! Nhiều bệnh nhân ăn không ngon, ngủ không yên do bị những cơn ngứa hành hạ. Vậy phải làm thế nào để cho bớt ngứa? Hãy cùng chúng tôitham khảo ngay những thông tin trong bài viết dưới đây!
Xem chi tiết -
10 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VẢY NẾN VÀ NHỮNG LƯU Ý KHI MẮC BỆNH
Nếu bạn chưa biết rõ hết về những nguyên nhân gây bệnh vảy nến thì hãy đọc ngay bài viết sau đây để có thêm những thông tin bổ ích, thiết thực, giúp phòng ngừa và điều trị bệnh tốt hơn nhé.
Xem chi tiết

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
4 sự thật cần biết về bệnh vảy nến
Nhiều lầm tưởng về vảy nến đang khiến bệnh nhân đau đớn gấp bội. Điều đó khiến họ dễ dàng nghĩ đến cái chết, từ bỏ cuộc chiến với căn bệnh này.
8 nguyên nhân chính gây ra bệnh vẩy nến
Theo số liệu thống kê, tại Việt Nam, vẩy nến chiếm từ 3 – 5% số bệnh nhân đến khám tại các chuyên khoa da liễu. Biểu hiện của bệnh thường là da bị mẩn đỏ, bong tróc thành từng lớp, có thể ở tay, chân, hoặc vị trí khác trên cơ thể. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh vẩy nến.